Lý lịch khoa học TS. Lê Bá Vương

01
01
'70

I. LÝ LỊCH SƠ LƯỢC:

Họ và tên: LÊ BÁ VƯƠNG                                      Giới tính: Nam

Ngày, tháng, năm sinh: 24/4/1979                              Nơi sinh: Thanh Hóa

Quê quán: TT Quán Lào, Yên Định, Thanh Hóa          Dân tộc: Kinh

Học vị cao nhất: Tiến sĩ lịch sử                                  Năm, nơi công nhận học vị: 2020

Chức danh khoa học (GS,PGS,…)                              Năm công nhận, bổ nhiệm:

Chức vụ (hiện tại): P. Trưởng khoa Kiến thức cơ bản  

Đơn vị công tác: Trường Đại học Văn hóa TP.HCM

Chỗ ở riêng hoặc địa chỉ liên lạc: 12B, đường 406, Kp. 3, P. Phước Long A, Thủ Đức, TP.HCM

Điện thoại liên hệ:       Cơ quan: 028.38992901, Di động: 0792699855, Email: lebavuong14@gmail.com

II. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO:

1. Đại học:

Ngành học: Lịch sử                                                  Hệ đào tạo: Chính quy

Nơi đào tạo: Trường Đại học Vinh                            Năm tốt nghiệp: 2006

Nước đào tạo: Việt Nam

Bằng đại học thứ hai: Không

Ngành học:                                                       Hệ đào tạo:

Cơ sở đào tạo:                                                   Năm tốt nghiệp:

2. Sau đại học:

- Thạc sĩ

Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam                       Năm cấp bằng: 2009

Nơi đào tạo: Trường Đại học Vinh                    

- Tiến sĩ

Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam                       Năm cấp bằng: 2020

Nơi đào tạo: Trường Đại học Sư phạm Tp. HCM

- Tên luận án: Chính sách tôn giáo của các chúa Nguyễn ở Đàng Trong

4. Ngoại ngữ:

 - Tiếng Trung.  HSK 4                 Mức độ sử dụng: Thông thường

 - Tiếng                                         Mức độ sử dụng:

5. Thời gian công tác:

Thời gian

Nơi công tác

Chức vụ

Từ 2010 nay

Khoa Kiến thức cơ bản – Trường Đại học Văn hóa Tp. HCM

Giảng viên

 

 

 

III. NGHIÊN CỨU VÀ GIẢNG DẠY

  1. Đề tài/dự án

TT

Tên đề tài nghiên cứu/ lĩnh vực ứng dụng

Năm hoàn thành

Đề tài cấp (Khoa, Trường)

Trách nhiệm tham gia trong đề tài

1

Xây dựng ngân hàng đề thi tự luận, câu hỏi trắc nghiệm kết thúc học phần khối kiến thức giáo dục đại cương hệ đò tào đại học, cao đẳng chính quy tại Trường đại học Văn hóa Tp. Hồ Chí Minh,

2016

Đề tài khoa học cấp Trường

Thành viên

2

Công tác giáo dục chính trị, tư tưởng, đạo đức và lối sống cho sinh viên Trường Đại học Văn hóa Tp. Hồ Chí Minh hiện nay.

2018

Đề tài khoa học cấp Trường

Đồng chủ nhiệm

3

Chương trình dạy học tiếng Anh theo chuẩn đầu ra các ngành nghề đào tạo trình độ đại học lĩnh vực văn hóa (Quản lý văn hóa; Văn hóa học; Văn hóa các dân tộc thiểu số Việt Nam).

2022

Đề án khoa học cấp Bộ

Thành viên, thư ký

2. Sách

1.1 Sách xuất bản Quốc tế

TT

Tên sách

Sản phẩm của đề tài/ dự án

(chỉ ghi mã số)

Nhà xuất bản

Năm xuất bản

Tác giả/

đồng tác giả

Bút danh

1

 

 

 

 

 

 

2

 

 

 

 

 

 

1.2. Sách xuất bản trong nước

TT

Tên sách

Nhà xuất bản

Năm xuất bản

Tác giả/

đồng tác giả

Bút danh

1

Vấn đề phát triển văn hóa qua Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ XI

Nxb. Văn hóa thông tin

2013

Tác giả bài viết

 

2

Chiến thắng Điện Biên Phủ – những vấn đề lịch sử

Đại học quốc gia Tp.HCM

2014

Tác giả bài viết

 

3

Bảo vệ và phát huy giá trị văn hóa biển đảo Việt Nam

Nxb. Văn hóa dân tộc

2017

Tác giả bài viết

 

4

Dinh trấn Thanh Chiêm và chữ Quốc ngữ

Nxb. Văn hóa thông tin

2021

Tác giả bài viết

 

5

Cuộc đấu tranh chống đồng hóa văn hóa, tư tưởng của Việt Nam thời Bắc thuộc

Nxb. Lý luận chính trị

 

Đồng tác giả

 

6

Tây Ninh Đất và Người,

Nxb. Thanh niên

2022

Tác giả bài viết

 

7

Công cuộc trung hung đất nước của họ Khúc cuối thế kỷ IX, đầu thế kỷ X trong lịch sử dân tộc Việt Nam

Nxb. Chính trị Quốc gia – Sự thật

2023

Tác giả bài viết

 

8

Chính sách tôn giáo của các chúa Nguyễn ở Đàng Trong (thế kỷ XVII – XVIII)

Nxb. Chính trị Quốc gia – Sự thật

2023

Đồng tác giả

 

             

2. Các bài báo

2.1. Đăng trên tạp chí Quốc tế

TT

Tên tác giả, tên bài viết, tên tạp chí và số của tạp chí,

trang đăng bài viết, năm xuất bản

Năm xuất bản

Số hiệu ISSN

(ghi rõ thuộc ISI hay không)

Điểm IF

1

Ho Chi Minh’s thought on independence and freedom in the 1945 independence – historical values and meaning of time

2021

Journal of Natural Remedies (JNR), Vol. 21, No. 9(1), (2021).

 

 

2

The Industrialization and Modernization: Contents and Features in Dong Nai, Vietnam

2022

Journal of Positive School Psychology,  Vol. 6, No. 2, 3623–3633, 2022

 

2.2. Đăng trên tạp chí trong nước

TT

Tên tác giả, tên bài viết, tên tạp chí và số của tạp chí,

trang đăng bài viết, năm xuất bản

Năm xuất bản

Số hiệu ISSN

Nơi công bố

1

Chính sách xã hội của các Chúa Trịnh đối với ngoại kiều Phương Tây thế kỷ XVII – XVIII, Tạp chí Xưa&Nay, Số 321 và 322 (XII – 2008).

2088

868-331X

Việt Nam

2

Những chính sách xã hội của các Chúa Trịnh đối với Hoa kiều, Tạp chí Khoa học & Công nghệ Nghệ An, Số 1/2009

2009

1859-1949

Việt Nam

3

Chính sách Nho giáo của các chúa Nguyễn ở Đàng Trong thế kỷ XVII – XVIII, Tạp chí Khoa học xã hội Tp. Hồ Chí Minh, Số 1 (185) – 2014.

 

2014

1859-0136

Việt Nam

4

Sùng mộ Phật giáo Đại Thừa – phương cách trị quốc của chính quyền Đàng Trong (thế kỷ XVII – XVIII), Tạp chí Văn thư lưu trữ Việt Nam, số 9 (2015).

2015

0866-7365

Việt Nam

5

Nhìn lại sự kiện lập phủ Gia Định năm 1698 và bài học mở cõi của các chúa Nguyễn,  Tạp chí Văn thư lưu trữ Việt Nam, số 4 (2016).

2016

0866-7365

Việt Nam

6

Bàn thêm về họ Mạc và đối sách của các chúa Nguyễn đối với Hà Tiên (thế kỷ XVII – XVIII), Tạp chí Xưa&Nay, Số 481 (2017)

2017

868-331X

Việt Nam

7

Chính sách sử dụng người Hoa của chính quyền các chúa Nguyễn ở vùng đất Đàng Trong (Gia Định và Hà Tiên, Tạp trí Văn thư lưu trữ Việt Nam, số 1 (2017)

2017

0866-7365

Việt Nam

8

Góp phần tìm hiểu quan điểm của các chúa Nguyễn về Nho giáo, Tạp chí Văn hóa & Nguồn lực, số 10 (2) 2017

2017

2354-0907

Việt Nam

9

Góp phần tìm hiểu về tư tưởng đổi mới văn hóa Việt Nam của Thủ tướng Phạm Văn Đồng, Tạp chí Văn hóa & Nguồn lực, số 11 (3) 2017

2017

2354-0907

Việt Nam

10

Chính sách viên dung Tam giáo của các chúa Nguyễn ở Đàng Trong (thế kỷ XVII-XVIII), Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, số 8(164) 2017

2017

1859-0403

Việt Nam

11

Các chúa Nguyễn với chính sách dung hòa tôn giáo ở Đàng Trong, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, số 12(168) 2017

2017

1859-0403

Việt Nam

12

Tìm hiểu quan điểm và chủ trương phát triển Nho giáo của các chúa Nguyển ở Đàng Trong (thế kỷ XVII – XVIII), Tạp chí Văn thư lưu trữ Việt Nam, số 5 (2017).

2017

0866-7365

Việt Nam

13

Chính sách Thiên Chúa giáo của các chúa Nguyễn ở Đàng Trong (thế kỷ XVII-XVIII) Tạp chí Văn thư lưu trữ Việt Nam, số 3 (2018).

2018

0866-7365

Việt Nam

14

Bàn thêm về họ Mạc và đối sách của các chúa Nguyễn đối với Hà Tiên (thế kỷ XVII - XVIII), Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 8 (508), 2018.

2018

0866-7497

Việt Nam

15

Các chúa Nguyễn với tôn giáo ở Nam Bộ, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, số 5 (173), 2018.

2018

1859-0403

Việt Nam

16

Vai trò của các chúa Nguyễn trong công cuộc khai phá vùng đất Châu Đốc, Tạp chí Văn hóa & Nguồn lực, số 3 (15)/2018.

2018

2354-0907

Việt Nam

17

Chính sách phát triển Nho học của các chúa Nguyễn ở Đàng Trong, Tạp chí Khoa học Giáo dục Việt Nam, số 7 tháng 7/2018.

2018

0868 - 3662

Việt Nam

18

Chính sách đối với Đạo giáo của các chúa Nguyễn ở Đàng Trong, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, số 10 (178), 2018.

2018

1859-0403

Việt Nam

19

Các chúa Nguyễn với Phật giáo xứ Đàng Trong (thế kỷ XVII - XVIII), Tạp chí Huế Xưa & Nay, số 152 (3-4/2019).

2019

1859-2163

Việt Nam

20

Các chúa Nguyễn với chính sách phát triển Nho giáo ở Đàng Trong (thế kỷ 17 - 18), Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, số 2 (182), 2019.

2019

1859-0403

Việt Nam

21

Tư tưởng đạo đức cách mạng trong Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh, Tạp chí Văn hóa & Nguồn lực, số 2 (18)/2019.

2019

2354-0907

Việt Nam

22

Tôn giáo của người Chăm ở Đàng Trong (thế kỷ XVII – XVIII) và chính sách của các chúa Nguyễn, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 6 (518)/2019.

2019

0866-7497

Việt Nam

23

Bàn thêm về chính quyền Chân Lạp, họ Mạc và Đàng Trong với vùng đất Nam Bộ, Tạp chí Văn hóa & Nguồn lực, số 3 (20)/2019.

2019

2354-0907

Việt Nam

24

Từ góc độ lịch sử lưu dân nhận diện về vị thần chủ trên vùng núi Bà Đen và sự giao thoa tôn giáo, tín ngưỡng ở Tây Ninh, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 1/2021

2021

0866-7497

Việt Nam

25

Đối sách của các chúa Nguyễn với tôn giáo, văn minh phương Tây, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 12/2021.

2021

0866-7497

Việt Nam

26

Phát triển du lịch di sản văn hóa cho Thành phố Hồ Chí Minh qua tham chiếu kinh nghiệm từ thành phố Bắc Kinh. Tạp chí Văn hóa & Nguồn lực, số 3 (31)/2022.

2022

2354-0907

Việt Nam

 

 

 

 

 

2.3. Đăng trên kỷ yếu Hội thảo Quốc tế

TT

Tên tác giả, tên bài viết, tên Hội nghị, thời gian tổ chức, nơi tố chức

Sản phẩm của đề tài/ dự án

(chỉ ghi mã số)

Số hiệu

 ISBN

Ghi chú

1

 

 

 

 

2

 

 

 

 

2.4. Đăng trên kỷ yếu Hội thảo trong nước

TT

Tên tác giả, tên bài viết, tên Hội thảo, thời gian tổ chức, nơi tổ chức

Năm xuất bản

Số hiệu

 ISBN

Nơi công bố

1

Nhìn lại phương pháp dạy lý luận chính trị của các triều đại phong kiến Việt Nam, Kỷ yếu Hội thảo "Đổi mới phương pháp giảng dạy, học tập các môn Lý luận chính trị", Đại học Tôn Đức Thắng, ngày 08/5/2010

2010

 

Việt Nam

2

Hoạt động ngoại giao nhân dân của Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam từ năm 1960 đến 1965, Tham luận Hội thảo “Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam - Tầm vóc và sứ mệnh lịch sử”, Đại học Khoa học xã hội & nhân văn, ngày 20/12/2010

 

2010

 

Việt Nam

3

Những yếu tố tác động đến sự lựa chọn Sài Gòn làm nơi xuất dương tìm đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc năm 1911, Tham luận in trong Kỷ yếu Hội thảo toàn quốc “Một thế kỷ Người đi tìm đường đường cứu nước”, Đại học Sài Gòn, ngày 09/6/2011.

2011

 

Việt Nam

4

“Chính quyền Đàng Trong với Nho giáo (TK XVII- XVIII)”, Tham luận in trong Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế: “Luân thường Nho giáo dưới góc nhìn xuyên văn hóa” ngày 01/06/2013, Đại học KHXH & NV TP.HCM.

2013

 

Việt Nam

5

Bảo tồn bản sắc văn hóa dân tộc trong quá trình xây dựng văn hóa công sở ở Việt Nam hiện nay, Tham luận in trong Kỷ yếu hội thảo khoa học “Nhận thức, quan điểm của giới trẻ về văn hóa trong thời kỳ toàn cầu hóa”, Đại học Văn hóa Tp.HCM, tháng 1/2014.

2014

 

Việt Nam

6

Tư tưởng đổi mới văn hóa Việt Nam của Thủ tướng Phạm Văn Đồng, Tham luận in trong Kỷ yếu hội thảo khoa học “Phạm Văn Đồng với văn hóa dân tộc”, Sở Văn hóa, thể thao & du lịch tỉnh Quảng Ngãi, tháng 5/2014.

2015

 

Việt Nam

7

Cách tiếp cận và quan điểm của Thủ tướng Phạm Văn Đồng về văn hóa, Tham luận in trong Kỷ yếu hội thảo khoa học “Phạm Văn Đồng với văn hóa dân tộc”, Sở Văn hóa, thể thao & du lịch tỉnh Quảng Ngãi, tháng 5/2014.

2015

 

Việt Nam

8

Chính sách dân tộc và văn hóa của Đảng đối với đồng bào Khu Tây Bắc trong chiến dịch Điện Biên Phủ, Tham luận in trong Kỷ yếu hội thảo khoa học “Kỷ niệm 60 năm chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ (7.5.1954 – 7.5.2014)”, Trung tâm giáo dục quốc phòng, Đại học Huế, tháng 4/2014.

2014

 

Việt Nam

9

Ngoại giao nhân dân của Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam – dung đại nghĩa để thắng đế quốc Mỹ, Tham luận in trong kỷ yếu hội thảo quốc tế “Việt Nam 40 năm thống nhất, phát triển và hội nhập”, Đại học KHXH&NV Tp. HCM, Đại học Thủ Dầu Một, Đại học Vinh, Đại học Sài Gòn đồng tổ chức (25/4/2015) tại Bình Dương

2015

 

Việt Nam

10

Những yếu tố tác động đến chính sách sung mộ Phật giáo Đại thừa của chính quyền Đàng Trong (thế kỷ XVII – XVIII), Tham luận in trong kỷ yếu “Hội thảo khoa học của học viên cao học và nghiên cứu sinh năm họa 2015 – 2016”, Trường Đại học Sư phạm Tp. HCM (tháng 10/2015)

2015

 

Việt Nam

11

Di động xã hội đối với vấn đề nhà ở của công nhân nhập cư tựi Tp. Hồ Chí Minh (Nghiên cứu tại khu công nghiệp Hiệp Phước, Nhà Bè), Tham luận in trong kỷ yếu hội thảo khoa học “Di động xã hội của công nhân trong quá trình phát triển xã hội thời kỳ đổi mới ở Việt nam”, Tổng liên đoàn lao động Việt Nam & Đại học Tôn Đức Thắng tổ chức (tháng 10/2015).

2015

 

Việt Nam

12

Từ sự kiện dựng dinh trấn Thanh Chiêm nhìn lại phương sách mở cõi của chúa Nguyễn Hoàng, Tham luận in trong kỷ yếu hội thảo khoa học “Dinh trấn Thanh Chiêm và chữ Quốc ngữ”, Bộ Văn hóa, Thể thao & Du lịch, UBNND tỉnh Quảng Nam tổ chức (8/2016)

2016

 

Việt Nam

13

Tìm hiểu cuộc tấn công và nổi dậy tết Mậu Thân năm 1968 qua một số văn kiện của Đảng, Tham luận hội thảo khoa học toàn quốc “50 năm cuộc tổng tiến công và nổi dậy xuân Mậu Thân (1968 – 1918) giá trị lý luận và thực tiễn, Đại học XH&NH Tp.Hồ chí Minh, Đại học Thủ Dầu Một, Đại học Nguyễn Huệ đồng tổ chức (1/2018)

2018

 

Việt Nam

14

Chính sách tôn giáo của chính quyền Đàng Trong ở Nam Bộ (thế kỷ XVII - XVIII), Tham luận Hội thảo quốc tế “Triết lý nhân sinh của người dân Nam Bộ, Việt Nam”, Nxb. Đại học Cần Thơ (3/2018)

2018

 

Việt Nam

15

 

Các chúa Nguyễn với việc tiếp xúc văn hóa phương Tây qua mộ số thương cảng lớn ở Đàng Trong (thế kỷ XVII - XVIII), Tham luận Hội thảo quốc tế “Giao lưu văn hóa tại các thương cảng quốc tế thời trung đại ở Việt Nam và Đông Nam Á”, Tp. Hội An, tỉnh Quảng Nam (7/2019).

2019

 

Việt Nam

16

Quá trình đô thị hóa của Thủ Dầu Một – Bình Dương thời Pháp thuộc (1862 – 1945), Tham luận in trong kỷ yếu Hội thảo quốc tế “Viễn cảnh Đông Nam Bộ lần 2 – 2020”.

2020

 

Việt Nam

17

Một số nội dung chỉnh sửa, cập nhật chuẩn chương trình theo Thông tư số 17/2021/TT-BGDĐT đối với học phần Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam ở Đại học Văn hóa Tp. Hồ Chí Minh hiện nay. Tham luận Tọa đàm cấp khoa. Trường Đại học Văn hóa Tp. HCM, 6/2023.

2023

 

Việt Nam

 

Từ khóa:

Sự kiện

Mạng xã hội