Lý lịch khoa học TS. Nguyễn Thị Thu Thủy

01
01
'70

I. LÝ LỊCH SƠ LƯỢC

Họ và tên:         NGUYỄN THỊ THU THỦY                    

Giới tính:          Nữ

Ngày sinh:        20-02-1975                 

Nơi sinh:          Hà Tĩnh

Quê quán:         Hà Tĩnh

Dân tộc:            Kinh (Việt)

Học vị cao nhất: Tiến sĩ                               Năm, nước nhận học vị: 2019, Việt Nam

Chức vụ hiện tại: Giảng viên

Đơn vị công tác: Khoa Kiến thức cơ bản, Đại học Văn Hóa TP.HCM

Địa chỉ thường trú: Số nhà 68 đường 11, phường Cát Lái, TP. Thủ Đức, TP.HCM.

Địa chỉ tạm trú: Số nhà 7/61/1 đường Nguyễn Văn Luông, phường 10, quận 6, TP.HCM.

Điện thoại liên hệ:  090 2846367   

E-mail: 2002trunghanguyen@gmail.com

II. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO

2011 - 2018               Đại học Khoa học Xã hội và Nhân Văn TP.HCM

Tiến sĩ ngành Văn hóa học

2003 - 2007               Đại học Khoa học Xã hội và Nhân Văn TP.HCM

Thạc sĩ ngành Ngôn ngữ học so sánh

1994 - 1999               Đại học sư phạm TP.HCM

                                    Cử nhân tiếng Anh

 

III. NGOẠI NGỮ:

1. Tiếng Anh

2. Tiếng Pháp

3.Tiếng Ba Lan

 

Mức độ sử dụng: Thành thạo

Mức độ sử dụng: Giao tiếp căn bản

Mức độ sử dụng: Giao tiếp căn bản

 

IV. QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC CHUYÊN MÔN

Thời gian

Nơi công tác

Công việc đảm nhiệm

2000 - 2006

Khoa Kiến thức cơ bản

Trường Đại học văn hóa

Giảng dạy tiếng Anh đại cương

2006 - nay

Khoa Kiến thức cơ bản

Trường Đại học văn hóa

Giảng dạy tiếng Anh đại cương

Giảng dạy tiếng Anh chuyên ngành: Quản lý văn hóa, Khoa học thông tin thư viện, Văn hóa học, Bảo tàng học, Du lịch

2013 – 2019

Khoa Kiến thức cơ bản

Trường Đại học văn hóa

Quản lý Bộ môn Ngoại ngữ

2020 - nay

Khoa Kiến thức cơ bản

Trường Đại học văn hóa

Giảng dạy Văn hóa đại chúng, Phương pháp nghiên cứu khoa học

 

V. QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

1. Các đề tài nghiên cứu khoa học đã và đang tham gia

TT

Tên đề tài nghiên cứu

Năm bắt đầu/Năm hoàn thành

Đề tài cấp (NN, Bộ, ngành, trường)

Trách nhiệm tham gia trong đề tài

1

Tập bài giảng tiếng Anh chuyên ngành Thư viện Thông tin

2008

Cấp trường

Đồng tác giả

2

 “Triển khai chương trình giảng dạy tiếng Anh theo khung năng lực 6 bậc dùng cho Việt Nam tại trường Đại học Văn hóa thành phố Hồ Chí Minh”

2016

Cấp trường

Thành viên

3

“Chương trình dạy học tiếng Anh theo chuẩn đầu ra các ngành nghề đào tạo trình độ đại học lĩnh vực văn hóa (Quản lý văn hóa; Văn hóa học; Văn hóa các dân tộc thiểu số Việt Nam; Thông tin- Thư viện; Kinh doanh xuất bản phẩm)”

2021

Cấp bộ

Thành viên chính

4

Giáo trình “Văn hóa đại chúng”

2021-2022

Cấp trường

Đồng tác giả

2. Các công trình khoa học đã công bố

TT

Tên công trình

Năm công bố

 

Tên tạp chí/ Nơi công bố

1

Giảng dạy tiếng Anh chuyên ngành tại trường Đại học văn hóa TP.HCM: thực trạng và triển vọng

2005

Cấp bộ

Tham luận hội thảo khoa học: “Giảng dạy tiếng Anh không chuyên và hợp tác quốc tế tại các trường đại học” tại  ĐHSP TP.HCM

2

Vài suy nghĩ về chính sách đổi mới của các trường đại học văn hóa nghệ thuật và nhiệm vụ khi gia nhập giáo dục thế giới

2008

Quốc tế

Tham luận hội thảo quốc tế: “Các trường Đại học văn hóa nghệ thuật trong thế giới thống nhất” tại trường ĐHVH Hà Nội và ĐHVH TP.HCM

3

Nghệ thuật ngâm thơ Việt Nam

2010

Quốc tế

Tham luận hội thảo quốc tế: “Văn hóa trong thế giới hội nhập” tại trường Đại học Văn hóa Hà Nội

4

Bàn về một số tiêu chuẩn cho giáo trình tiếng Anh chuyên ngành.

2011

Quốc gia

Tham luận hội thảo quốc gia “Ngữ học toàn quốc” tại TP. Đà Nẵng ngày 22/04/2011

5

Một số vấn đề bảo tồn bản sắc văn hóa dân tộc trong bối cảnh toàn cầu hóa văn hóa hiện nay

2011 Cấp bộ

Tham luận hội thảo khoa học:  “Vấn đề phát triển văn hóa qua văn kiện đại hội lần thứ XI của Đảng” do Viện Văn hóa (Đại học Văn hóa Hà Nội) và Đại học Văn hóa TP.HCM  tổ chức

6

Chính quyền Đàng Trong với Nho giáo (TK XVII- TK XVIII)

2013

Quốc tế

Tham luận hội thảo quốc tế: “Luân thường Nho giáo dưới góc nhìn xuyên văn hóa” tại ĐH KHXH & NV TP.HCM

7

Một số giải pháp đổi mới công tác đào tạo và nghiên cứu khoa học tại Đại học Văn hóa TP.HCM

2014

 

 

Tham luận hội thảo: “Đổi mới công tác đào tạo đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội và hội nhập quốc tế”. Đại học Văn hóa TP.HCM tổ chức

8

Vai trò chuyên môn của giảng viên đại học trong thời đại toàn cầu hóa

2014

Quốc tế

Tham luận hội thảo quốc tế và xuất bản sách chuyên khảo: "Vai trò của giáo dục đại trong sự phát triển kinh tế - xã hội” tại ĐH An Giang thành phố Long Xuyên, tỉnh An Giang

9

Công tác đào và nghiên cứu khoa học tại Đại học văn hóa TP.HCM - một góc nhìn

 

2014

Tham luận hội thảo: “Đào tạo và nghiên cứu văn hóa ứng dụng với thực tiễn hoạt động văn hóa phía Nam” tại Trường ĐHKHXH&NV

10

Nghề dẫn chương trình qua lăng kính ngôn ngữ học

2014

 

Tạp chí Văn hóa & Nguồn lực số 2/ 2014 (ISSN 2353- 0907) Trường Đại học Văn hóa TP.HCM.

11

Văn hóa Chăm qua địa danh

2015

Bài viết in trong sách “40 năm nghiên cứu văn hóa Chăm” Nxb. Văn hóa dân tộc

12

Đặc trưng địa danh làng xóm Việt ở Bình Thuận

2015

Tạp chí Nhân lực khoa học xã hội số 4 (23)/2015 – ISSN 0866 – 756X, trang 77-85.

13

Cách đặt tên làng của người Chăm (trên cứ liệu palei Chăm ở Ninh Thuận – Bình Thuận)”

2015

Tham luận Hội thảo khoa học quốc gia: “Ngữ học toàn quốc 2015 – Diễn đàn học tập và nghiên cứu”, Nxb. Đại học quốc gia Hà Nội, trang 640-648.

14

Ninh Chữ hay Ninh Chử

2016

Tạp chí Xưa và Nay số 471 (5- 2016), ISSN 868 – 331X

15

Đặc trưng văn hóa trong ca dao địa danh Ninh Thuận - Bình Thuận

2016

Tạp chí Văn hóa & Nguồn lực số 6 (2)/2016 (ISSN 2353- 0907) Trường Đại học Văn hóa TP.HCM

16

Văn hóa đại chúng, văn hóa dân gian và văn hóa tinh hoa

2016

Tạp chí Văn hóa & Nguồn lực số 7 (3)/2016 (ISSN 2353- 0907) Trường Đại học Văn hóa TP.HCM.

17

Đặc trưng văn hóa trong các địa danh gắn với nghề nghiệp của người Việt ở Bình Thuận

2017

Tạp chí Nghiên cứu văn hóa ĐH Văn hóa Hà Nội số 21 tháng 9/2017, ISSN 0866 – 7667.

18

Địa danh phản ảnh tín ngưỡng của cư dân ở Ninh Thuận, Bình Thuận

2017

Tạp chí Văn hóa & Nguồn lực số 11 (3)/2017 (ISSN 2353- 0907), Trường Đại học Văn hóa TP.HCM.

19

Giao lưu tiếp xúc ngôn ngữ - văn hóa thể hiện trong địa danh ở Ninh Thuận - Bình Thuận

2017

Tham luận hội thảo quốc tế: “Nghiên cứu và giảng dạy Việt Nam học”, NXB. Đại học Quốc gia TP. HCM, ISBN: 978-604-73-5445-0

20

Từ nhân danh đến địa danh - nghiên cứu địa danh vùng đất Ninh Thuận, Bình Thuận

2018

Tạp chí Văn hóa & Nguồn lực số 3 (15)/2018 (ISSN 2353 - 0907), Trường Đại học Văn hóa TP.HCM.

21

Bảo tồn và phát huy giá trị di sản gốm Chăm làng Bàu Trúc tỉnh Ninh Thuận (Nhìn từ một số kinh nghiệm bảo tồn và phát huy giá trị di sản gốm cổ ở Pottery Legend tỉnh Ratchaburi - Thái Lan)

2018

Tham luận hội thảo quốc tế: “Hội nhập quốc tế về bảo tồn – Cơ hội và thách thức cho các giá trị di sản văn hóa (International integration of conservation – Opportunities and challenges for cultural heritage values). Nxb. Đại học quốc gia TP.HCM.

 

22

Một số xu hướng đào tạo ngành Truyền thông và Văn hóa hiện nay

2019

Tạp chí Văn hóa & Nguồn lực số 4(20)/2019 (ISSN 2353- 0907), Trường Đại học Văn hóa TP.HCM.

23

Truyền thông trong tiếng Anh: Thuật ngữ và nghĩa

2020

Tạp chí Văn hóa & Nguồn lực số 1 (21)/2020 (ISSN 2353- 0907), Trường Đại học Văn hóa TP.HCM.

24

Đặc trưng văn hóa thể hiện trong tục ngữ Ba Lan và tục ngữ Việt (Cultural Features Reflected in Polish and Vietnamese Proverbs)

2020

Tạp chí Future Human Image, Volume 13, 2020 ISSN 2521-6813 (online) và ISSN 2521-6805 (print)

Đại học quốc gia Taras Shevchenko National University of Kyiv, Ukraine.

https://doi.org/10.29202/fhi/13/8

25

Wrocław, vùng đất địa linh nhân kiệt ở Ba lan

2020

Tạp chí Văn hóa & Nguồn lực số 2 (22)/2020 (ISSN 2353- 0907), Trường Đại học Văn hóa TP.HCM.

26

Bản sắc văn hóa Việt trước toàn cầu hóa văn hóa (Vietnamese Cultural Identity in the Face of Cultural Globalization)

2020

Tạp chí Future Human Image, Volume 14, ISSN 2521-6813 (online) và ISSN 2521-6805 (print)

Đại học quốc gia Taras Shevchenko National University of Kyiv, Ukraine.

https://doi. org/10.29202/fhi/14/4

 

27

Văn hóa dùng đũa của người Việt so sánh với văn hóa dùng bộ công cụ ăn (dao, muỗng, nĩa)  của người phương Tây (Vietnamese culture in chopstick use compared to Western culture in utensil use)

2020

Tạp chí ROCZNIK LUBUSKI Tom 46, część 2 (YEAR LUBUSKI, Volume 46, Part 2) ISSN 0485-3083. Lubuska Science Association & Faculty Of Social Sciences Of The University Of Zielona Góra (Ba Lan)

28

Tính phổ quát của cấu trúc văn hóa ánh xạ trong tục ngữ Ba Lan, Anh và Việt Nam (Universalities of culture structures refracted in Polish, English and Vietnamese proverbs)

2020

Sách In Język. Literatura. Komunikacja (Ngôn ngữ. Văn học. Giao Tiếp) ISBN 978¬ 83- 66703¬ 30-8. Nxb. Gorzowie Wielkopolskim (Ba Lan)

29

Công viên Muskau – Di sản văn hóa thế giới của Ba Lan và Đức (Muskau park – The Polish & German world cultural heritage site)

2021

Tạp chí Văn hóa & Nguồn lực số 1 (25)/2021 (ISSN 2353- 0907), Trường Đại học Văn hóa TP.HCM

30

Chiến lược giảng dạy tích hợp nhằm đạt chuẩn đầu ra học phần tiếng Anh thuộc lĩnh vực văn hóa.

2021

Tham luận đăng kỷ yếu Hội thảo khoa học cấp trường “Chương trình dạy học tiếng Anh theo chuẩn đầu ra các ngành nghề đào tạo trình độ đại học lĩnh vực văn hóa - Thực trạng và giải pháp” tháng 10/2021

31

Tính khả dụng của một số cấu trúc văn hóa đại chúng (The usability of some popular culture structures)

2021

Tạp chí Văn hóa & Nguồn lực số 4 (28)/2021 (ISSN 2353- 0907), Trường Đại học Văn hóa TP.HCM

32

Bàn luận về một số quan điểm nghiên cứu văn hóa đại chúng (Discussing some research perspectives on popular culture)

2022

Tạp chí Văn hóa & Nguồn lực số 2 (30)/2022 (ISSN 2353- 0907), Trường Đại học Văn hóa TP.HCM.

33

Vị thế và vai trò của phụ nữ ở Hàn Quốc và ở Việt Nam (So sánh phác thảo) (The female position and role in Korea and Vietnam (An initial comparison))

2022

Tạp chí Dyskursy  Młodych  Andragogów/Adult  Education  Discourses - ISSN 2084-2740 (e-ISSN 2719-9312) No 23/2022.

34

“Các nhân tố tác động đến sự phát triển của văn hóa đại chúng ở Việt Nam hiện nay (Phân tích PEST)”

2022

Tham luận đăng kỷ yếu Hội thảo cấp Quốc gia “Thể chế, chính sách và nguồn lực cho phát triển văn hóa” (Quyển 2), tổ chức ngày 17/12/2022 tại tỉnh Bắc Ninh

35

Tìm hiểu tiền đề hình thành và phát triển văn hóa đại chúng Nhật Bản (Discovering premises of the formation and development of Japanese popular culture)

2023

Tạp chí Văn hóa & Nguồn lực số 2 (34)/2023 (ISSN 2353- 0907), Trường Đại học Văn hóa TP.HCM.

 

Từ khóa:

Sự kiện

VIDEO CLIP

Mạng xã hội